Chữa bệnh rò hậu môn ở người lớn
Biểu hiện của bệnh trĩ ngoại
Cách chữa bệnh trĩ
Bệnh trĩ và mối nguy hiểm do bệnh trĩ gây ra

Chữa bệnh rò hậu môn ở người lớn
Rò hậu môn ở người lớn Rò hậu môn (còn gọi là mạch lươn) là bệnh ở vùng hậu môn trực tràng phổ biến thứ hai sau bệnh trĩ, tuy không gây nguy hiểm chết người nhưng gây rất nhiều phiền toái tron...
Shop Now !
Biểu hiện của bệnh trĩ ngoại
Bệnh Trĩ ngoại đa phần là do phải rặn nhiều khi đại tiện, đại tiện phân khô,… gây nứt các tĩnh mạch viền hậu môn, máu thấm vào trong mô liên kết, gây tụ máu, phát bệnh đột ngột dẫn tới đau dữ d...
Shop Now !
Cách chữa bệnh trĩ
Để có cách chữa bệnh trĩ nội, trĩ ngoại một cách hiệu quả thì phụ thuộc rất nhiều vào tâm lý của bệnh nhân. Và cần có phương pháp điều trị đúng đắn và kịp thời, ngoài ra người bệnh cũng phải tuân th...
Shop Now !
Bệnh trĩ và mối nguy hiểm do bệnh trĩ gây ra
Bệnh Trĩ nội nằm ở đoạn cuối niêm mạc trực tràng ở phía trên vùng lược, phía bên ngoài bị niêm mạc trực tràng che phủ, về hình trạng có 3 loại: Trĩ nội do tĩnh mạch phình gập, trĩ nội do mạch m...
Shop Now !Bệnh trĩ và mối nguy hiểm do bệnh trĩ gây ra
7 lý do khiến bạn mắc bệnh trĩ
Mối nguy hại và biểu hiện của bệnh trĩ nội
Cách điều trị và chữa bệnh trĩ ngoại
Triệu chứng bệnh trĩ
Email: rohaumon@gmail.com Yahoo: rohaumon
Thực phẩm tốt cho chữa bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
Email: rohaumon@gmail.com Yahoo: rohaumon
Thuốc chữa bệnh động kinh trẻ em
Chữa bệnh trĩ nội cần chú ý những gì?
Hướng dẫn sử dụng thuốc chữa bệnh đại tràng
Chữa bệnh đại tràng
Triệu chứng bệnh trĩ hỗn hợp
Sau đây là một vài triệu chứng của bệnh trĩ hỗn hợp:
Đại tiện ra máu: trĩ nội giai đoạn đầu chủ yếu có biểu hiệu đại tiện ra máu, lúc đầu bệnh nhân không chú ý mà chỉ vô tình phát hiện khi nhìn giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện hoặc nhìn trên bề mặt phân có dính máu, máu có màu đỏ tươi. Mỗi khi đi đại tiện, bệnh nhân phải rặn nhiều do bị táo bón, máu có thể chảy thành tia hay thành giọt. Có trường hợp do máu chảy rất nhiều dẫn đến mất máu, thiếu máu.
Tiết dịch nhầy: niêm mạc trực tràng chịu kích thích của hạt trĩ trong một thời gian dài có thể dẫn đến viêm và có hiện tượng tiết dịch nhầy ở ống hậu môn. Dịch nhầy này có thể do sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn, thường xảy ra khi bệnh nhân có kèm theo sa trĩ nặng.
Sa búi trĩ: đây là biểu hiệu của trĩ hỗn hợp giai đoạn cuối, thường xảy ra sau một thời gian dài có hiện tượng đại tiện ra máu, lúc đầu sau khi đại tiện có thể thấy dị vật nhỏ lòi ra ở lỗ hậu môn, sau đó dị vật đó tự thu vào trong hậu môn. Đó chính là búi trĩ. Sau một thời gian dài chịu kích thích thì búi trĩ càng sa ra ngoài hậu môn nhiều hơn và không tự thu vào được mà phải dùng tay ấn vào. Cuối cùng búi trĩ không chỉ sa ra ngoài khi đi đại tiện mà cả lức dùng lực, hắt hơi, ho đi lại ... búi trĩ cũng sa ra ngoài gây khó chịu và bất tiện cho người bệnh.
Ngoài các triệu chứng trên thì có thể kèm theo các triệu chứng như cảm giác vừa đau vừa khó chịu như tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn. Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy.
Hiện nay tại Rohaumon.com.vn, chúng tôi chuyên bán thuốc chữa bệnh trĩ gia truyền, bằng phương thuốc lá cây rừng. Các bạn có thể gọi điện tới số 0984.77.22.66 để được chúng tôi tư vấn về cách phòng ngừa và chữa bệnh trĩ. Xin cảm ơn.
Thuốc chữa bệnh trĩ
Nguyên nhân của bệnh trĩ
Trả lời:
Trĩ là một bệnh của tĩnh mạch ở trực tràng, với các triệu chứng đau, sưng, chảy máu, khó chịu ở vùng này. Bệnh thường gặp ở người 30-60 tuổi, cả nam và nữ.
Trĩ có 3 mức độ:
- Nhẹ: Đi ngoài đau kèm ra máu, búi trĩ không sa.
- Vừa: Đi ngoài đau, kèm chảy máu và sa búi trĩ nhưng tự co lên được.
- Nặng: Búi trĩ sa thường xuyên, cần phải dùng tay đẩy vào. Bệnh nhân cảm thấy không thoải mái khi ngồi, thậm chí chảy máu.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ:
- Táo bón: Việc gắng sức khi rặn để tống phân ra có thể tạo sức ép lên các tĩnh mạch bị dãn và dẫn đến trĩ.
- Thói quen ăn uống không tốt như ăn ít chất xơ và rau quả, ăn nhiều gia vị (tiêu, ớt), uống nhiều rượu.
- Di truyền: Gia đình, dòng họ có nhiều người bị trĩ.
- Thai kỳ, sinh đẻ: Sức ép quá mạnh từ bào thai có thể làm trầm trọng thêm bệnh trĩ.
Điều trị khi bị bệnh trĩ:
- Vệ sinh ít nhất 2 lần mỗi ngày và sau khi đi cầu (dùng nước không nên dùng giấy).
- Ăn nhiều chất xơ, rau quả, ngũ cốc, trái cây.
- Đi khám để có hướng điều trị như bôi thuốc tại chỗ, uống thuốc hoặc phẫu thuật.
Cách phòng bệnh trĩ:
- Tránh ăn các thức ăn có nhiều gia vị, để giảm sự kích thích.
- Tránh uống rượu hoặc các loại nước uống có chất kích thích như trà, cà phê.
- Nên uống nhiều nước, ít nhất 1 lít/ngày, ngoài bữa ăn, hoặc ăn sữa chua để làm mềm phân.
- Ăn thức ăn có nhiều chất xơ như ngũ cốc, rau, trái cây.
- Tập thể dục thường xuyên.
- Tránh đứng lâu hay ngồi lâu một chỗ.
Các bạn có thể gọi đến số: 0984.77.22.66 để được tư vấn về bệnh trĩ hoặc vào website: rohaumon.com.vn để biết rõ hơn về bệnh trĩ.
Bệnh rò hậu môn trẻ em
Nguyên nhân gây ổ áp-xe nông thường do nhiễm trùng nông ở da do vi khuẩn như tụ cầu hoặc vi khuẩn đường ruột gam. Đó là các bệnh lý như: viêm mủ da cạnh hậu môn, áp-xe xoang lông hoặc tuyến bã cạnh hậu môn.
Chẩn đoán áp-xe cạnh hậu môn không khó, các triệu chứng biểu hiện là: có một vùng da ở cạnh hậu môn bị sưng nề, màu đỏ và đau, sờ vào thấy da nóng hơn ở các vùng da khác. Khối áp-xe thường ở giữa, và rất đau khi nắn vào. Đôi khi ấn vào khối áp-xe thì thấy mủ chảy vào ống hậu môn.
Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Rohaumon.com.vn chúng tôi về rò hậu môn ở trẻ em. Ngoài ra bên chúng tôi luôn muốn tư vấn cho các bạn về bệnh rò hậu môn ở trẻ em, nhằm hướng tới tương lại sau này các bé sẽ không bị căn bệnh này nữa.